Upload Image...

Đột quỵ có di truyền không? Làm sao để ngăn ngừa?

image4 1

Đột quỵ là bệnh lý cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời. Những hệ lụy của căn bệnh này khiến cho nhiều người lo lắng: đột quỵ có di truyền không? Hãy cùng tham khảo nội dung bài viết dưới đây để xác định chính xác tính di truyền của đột quỵ và giải pháp hiệu quả giúp ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ xảy ra. 

I. Đột quỵ có di truyền không? 

Đột quỵ có thể dẫn đến tử vong hoặc nếu may mắn sống sót cũng để lại nhiều biến chứng nặng nề đối với người bệnh.

Khi bị đột quỵ, càng chậm trễ trong việc điều trị cấp cứu thì hệ thần kinh càng bị tổn hại nặng nề, gây nên hậu quả nghiêm trọng, thời gian phục hồi lâu và thậm chí là không thể phục hồi. Thông thường, phải mất ít nhất 30 ngày để bệnh nhân có thể phục hồi. Thậm chí, trong một số trường hợp, biến chứng có thể gây thương tổn vĩnh viễn.

Với những hệ quả nghiêm trọng mà đột quỵ có thể gây ra, nhiều người không khỏi lo lắng liệu rằng đột quỵ có nguy hiểm không. Bởi không ai mong muốn điều này có thể xảy ra đối với mình và người thân. 

image3 2

Đột quỵ có di truyền không là thắc mắc chung của rất nhiều người

Theo TS.BS Nguyễn Chí Bình – bệnh viện Lão khoa Trung Ương: “hiện nay chưa có nghiên cứu khoa học nào khẳng định có tính di truyền của đột quỵ.Tuy nhiên, yếu tố di truyền có thể xảy ra ở các bệnh nền có nguy cơ cao dẫn đến đột quỵ như: tiểu đường, tăng huyết áp, mỡ máu cao,…”.

Chuyên gia cho biết thêm, mặc dù đột quỵ không di truyền, nhưng một số yếu tố di truyền có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Ví dụ, nếu trong gia đình bạn có người thân đã từng bị đột quỵ, nguy cơ của bạn cũng có thể tăng lên do di truyền các yếu tố như gene tăng huyết áp hoặc gene tạo xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, điều này không chắc chắn là bạn sẽ mắc bệnh, chỉ là rủi ro đã được tăng lên một chút.

II. Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ

Nếu đã giải đáp được băn khoăn “đột quỵ có di truyền không”, thì điều bạn cần nắm rõ chính là các yếu tố nguy cơ có thể khiến cho cơn đột quỵ có thể ập đến bất kì lúc nào:

Các bệnh lý nền – yếu tố nguy cơ có thể can thiệp bằng y tế

  • Mỡ máu cao: Mỡ máu cao, tức là mức cholesterol toàn phần trong máu và LDL- C (cholesterol xấu) tăng cao làm tích tụ và phát triển mảng xơ vữa trong lòng động mạch. Mảng bám tích tụ bên trong thành động mạch có thể làm giảm lưu lượng máu đến não dẫn đến đột quỵ.
  • Bệnh tăng huyết áp: Tăng huyết áp làm tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch làm cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương. Nếu áp lực dòng máu đột ngột tăng cao (gặp trong những cơn cao huyết áp ác tính) có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não.
  • Bệnh tim mạch: Bệnh tim là yếu tố nguy cơ đột quỵ dẫn đến tử vong rất cao, người bệnh cần được thăm khám và tầm soát bệnh thường xuyên theo chỉ định của bác sĩ. 
  • Bệnh đái tháo đường (tiểu đường): Người bệnh tiểu đường có thể có nguy cơ đột quỵ cao hơn người bình thường. Bệnh lý này có thể kiểm soát tốt, người bệnh cần thăm khám thường xuyên và kết hợp với chế độ dinh dưỡng ít đường, ít tinh bột, ít béo, nhiều vitamin, chất xơ,…
  • Hồng cầu trong máu tăng cao: Sự gia tăng số lượng tế bào hồng cầu sẽ làm máu đặc lại và dễ hình thành cục máu đông hơn, dẫn đến nguy cơ đột quỵ cao hơn.

    image2 2

    Nắm rõ các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ để có giải pháp ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ từ sớm

– Thói quen sinh hoạt – Yếu tố nguy cơ mà người bệnh có thể chủ động thay đổi

  • Hút thuốc lá: Các thống kê cho thấy, những người hút thuốc lá khoảng 11 điếu thuốc/ngày có khả năng bị đột quỵ cao hơn 46% so với người bình thường. Những người hút trên 2 bao thuốc/ngày có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 5 lần. 
  • Béo phì: Thừa cân, ít vận động, không có thói quen tập thể dục dẫn đến mỡ trong máu cao, tăng nguy cơ hình thành cục máu đông dẫn đến tai biến.
  • Lạm dụng bia rượu: Người uống quá nhiều bia rượu trong thời gian dài sẽ có nguy cơ đột quỵ cao người bình thường.
  • Tự ý sử dụng thuốc điều trị: Tùy tiện sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ, như thuốc tiêm tĩnh mạch, cocaine và một số loại thuốc khác.

Yếu tố nguy cơ gây đột quỵ không thể thay đổi

  • Tuổi tác: Những người sau 55 tuổi thường có nguy cơ đột quỵ cao hơn người trẻ tuổi. 
  • Giới tính: Nam giới có nguy cơ mắc phải đột quỵ cao hơn tuy nhiên tỷ lệ tử vong vì đột quỵ ở nữ giới lại cao hơn nam giới. 
  • Đã từng đột quỵ trước đó: Những người từng bị đột quỵ thì nguy cơ xảy ra đột quỵ lần thứ 2 sẽ cao hơn.

Ngoài ra, sự khác biệt về chủng tộc, lối sống, nguồn lương thực, khí hậu tại khu vực sinh sống được coi là những yếu tố rủi ro có khả năng tác động đến nguy cơ xảy ra đột quỵ.

III. Giải pháp giảm nguy cơ đột quỵ từ Nhật Bản

Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào khẳng định đột quỵ mang tính chất di truyền, nhưng các yếu tố nguy cơ cao gây ra đột quỵ lại có liên quan đến đặc tính này. Chính vì vậy, việc ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ chính là giải pháp tốt nhất giúp chủ động phòng ngừa đột quỵ và bảo vệ sức khỏe gia đình. 

Hiện nay trên thị trường, sản phẩm Tokyo Shinzo nhập khẩu chính hãng từ Nhật Bản được giới chuyên gia đầu ngành đánh giá cao và được người dân tin tưởng lựa chọn. 

image1 2

Tokyo Shinzo – Giải pháp hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ từ Nhật Bản

Tokyo Shinzo chứa thành phần chính là Chiết xuất dầu cây lưu ly GLA (Acid Gamma Linoleic) – hoạt chất mới được các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu, ứng dụng thành công trong kiểm soát mỡ máu, giúp hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ. 

Theo nghiên cứu lâm sàng của M.Guivernau và cộng sự tại Trường Y, Đại học Chile, Santiago, thực hiện trên 12 bệnh nhân mỡ máu cao. Kết quả cho thấy, việc bổ sung GLA liên tục trong 4 tháng có tác dụng làm tăng nồng độ mỡ máu tốt HDL-cholesterol, giảm mỡ máu xấu, đặc biệt sự kết tập tiểu cầu giảm 45%. Tác dụng này của GLA  được đánh giá là có thể góp phần bảo vệ tim mạch và ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch, từ đó giúp hỗ trợ giảm nguy cơ đột quỵ não. 

Để nâng cao hiệu quả hỗ trợ điều trị, các nhà khoa học đã kết hợp GLA cùng chiết xuất vỏ thông biển Pháp Oligopin cùng và Melinjo, tạo nên công thức hiệp đồng tác dụng trong Tokyo Shinzo. Có thể nói, đây không chỉ đơn thuần là một sản phẩm chăm sóc sức khỏe mà còn mang trong mình sứ mệnh trao gửi cuộc sống an bình đến các gia đình. 

Với những đặc tính ưu việt đã được chứng minh, Tokyo Shinzo không chỉ giúp hỗ trợ cải thiện tuần hoàn máu, mà còn tốt cho hệ tim mạch, góp phần duy trì sức khỏe tốt, giảm nguy cơ đột quỵ và mắc các bệnh liên quan đến lối sống.

Hãy cùng lắng nghe bác sĩ Hiroshi Gouma chia sẻ về nghiên cứu và hiệu quả của Tokyo Shinzo đối với người bệnh trong video sau đây:

Từ khi được nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam, Tokyo Shinzo đã nhận được sự tin tưởng, ủng hộ của đông đảo khách hàng. Đồng thời, thương hiệu cũng có những bước phát triển, khẳng định được vị trí trên thị trường chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam. Tất cả những điều này được minh chứng bằng việc sản phẩm được phân phối tại các hệ thống nhà thuốc lớn uy tín trên toàn quốc. Để để tìm kiếm thông tin nhà thuốc phân phối Tokyo Shinzo gần nhất, các bạn hãy truy cập mục điểm bán nhé!

Chia sẻ của bệnh nhân MRS. YUGUCHI (Nhật Bản) sau khi sử dụng Tokyo Shinzo Tại đây

Chị Trần Kim Oanh (Hà Nội) có tiền sử gia đình bị mỡ máu cao nên đã chủ động sử dụng Tokyo Shinzo để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của chị Oanh trong nội dung video sau đây:

Để được tư vấn rõ hơn về bệnh đột quỵ cũng như giải pháp ngăn ngừa bệnh, hãy gọi ngay đến tổng đài miễn cước 1800 9255

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *